Hiện nay, đối với nhiều người viêm loét dạ dày đã là một căng bệnh không còn hiếm gặp. Bệnh này có thể xuất hiện ở lứa tuổi thanh thiếu niên và người lớn nên không thể chủ quan. Thay vì, đến bệnh viên hoặc các cơ quan thăm khám. Bài viết sẽ cho bạn thông tin về cách hỗ trợ điều trị cho người viêm loét dạ dày.
1. Viêm loét dạ dày là gì?
Viêm loét dạ dày căn bệnh được chẩn đoán là trong tình trạng viêm và loét niêm mạc của ruột non hay còn gọi là dạ dày, tá tràng. Đây là căn bệnh phổ biến trong dân số nói chung. Triệu chứng phổ biến nhất là đau dạ dày thượng vị. Tuy nhiên, nhiều khi triệu chứng của bệnh chỉ là đầy bụng, khó tiêu, ợ chua, ợ hơi nên nhiều người sẽ không để ý đến.
Khi dạ dày bị tổn thương, thức ăn không được co bóp và tiêu hoá tốt như trước. Do đó, người bị viêm loét dạ dày thường có cảm giác đầy bụng, khó tiêu sau bữa ăn. Ngoài ra còn ở trong tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón, luôn có cảm giác buồn nôn, khó chịu. Khi dạ dày gặp vấn đề cũng kéo hệ tiêu hoá giảm sút, mất đi sự cân bằng vốn có.
2. Những thói quen có nguy cơ cao mắc bệnh viêm loét dạ dày
2.1. Thường xuyên lo lắng, thần kinh căng thẳng
Căng thẳng trong thời gian dài cũng ảnh hưởng đến quá trình tiết axit trong dạ dày. Khi dịch vị tiết ra liên tục sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày, làm tăng nguy cơ hình thành vết loét.
2.2. Do thói quen ăn uống, sinh hoạt không khoa học
Không những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, sinh hoạt cá nhân không điều như như thường xuyên thức khuya, ngủ không đủ giấc, ăn khuya, lười vận động,… đây là con đường thuận lợi dễ dẫn đến loét dạ dày.
2.3. Thường sử dụng chất kích thích(thuốc lá, rượu bia)
Chất nicotine trong thuốc lá sẽ gây kích ứng cơ chế tiết ra nhiều cortisol làm tăng nguy cơ hình thành bệnh . Hút thuốc lá gây ra tình trạng rối loạn hệ tiêu hoá như ợ chua, trào ngược dạ dày, loét dạ dày.
Uống rượu bia làm tăng lượng axit trong dạ dày, gây kích ứng niêm mạc, gây ra các cơn đau dạ dày. Một số triệu chứng phổ biến như đau quặng bụng, buồn nôn, chán ăn, ợ hơi.
2.4. Chế độ dinh dưỡng đối với người viêm loét dạ dày
- Những thực phẩm nhiều tinh bột như cơm, bánh mì, cháo, khoai,… dễ tiêu hoá. Các loại thực phẩm này giúp giảm nguy cơ đau dạ dày, kích thích dạ dày tiết ra acid.
- Các thực phẩm chứa nhiều đạm chế biến dưới dạng luộc, hấp, kho sẽ dễ hấp thụ hơn có thể kể đến như thịt lợn, cá,…
- Thực phẩm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất không thể không kể đến các loại ngũ cốc, rau củ màu xanh, đỏ để cải thiện tình trạng thiếu hụt vitamin, khoáng chất do hệ tiêu hóa hấp thụ kém trong bệnh lý dạ dày – tá tràng.
- Các loại dàu thực vật được chế biến từ các loại hạt, đậu như dầu đậu nành, dầu hướng dương,…
Tránh sử dụng các loại thực phẩm được chế biến sẳn như xúc xích, dăm bông,… Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, các loại đồ uống chứa cồn.
Top 1 Thực phẩm giúp hỗ trợ bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng
SIRO DẠ DÀY ALUMA GEL
- Sản phảm dành cho người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, có vi khuẩn HP, người muốn bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng. Sản phẩm giúp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đau bụng, ợ chua, khó tiêu, nóng rát thượng vị. Ngoài ra còn hỗ trợ làm giảm acid dịch vị và bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Hãy liên hệ qua số 0971.376.902 hoặc hoạt động 24/7: 0971.376.902 để được tư vấn trực tiếp. Tham khảo các sản phẩm khác qua Fanpage Sức khoẻ Store.